Chương trình đào tạo chuyên ngành THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

 

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Ngành đào tạo: Kỹ thuật điện

Tên tiếng Anh: Electrical Engineering

Mã ngành: 7520201

Chuyên ngành: Thiết bị điện – điện tử

Trình độ đào tạo: Đại học             Loại hình đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo: 4,5 năm           Văn bằng tốt nghiệp: Kỹ sư

Phương thức tuyển sinh tuyển sinh: Tuyển sinh thông qua kỳ thi THPT quốc gia và xét tuyển theo quy định của Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp

Điều kiện tốt nghiệp: Hoàn thành chương trình theo Quy chế đào tạo

Tên văn bằng: Kỹ sư Kỹ thuật điện

2. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

2.1 Mục tiêu chung  

Đào tạo trình độ đại học ngành Kỹ thuật điện để sinh viên có kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành nghề nghiệp cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc ngành Kỹ thuật điện.

2.2 Mục tiêu cụ thể

        Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện có:

        MT1: Kiến thức và lập luận về khoa học cơ bản, cơ sở ngành, chuyên ngành trong lĩnh vực Kỹ thuật điện và khoa học kỹ thuật liên ngành.

        MT2: Tố chất cá nhân và kỹ năng nghề nghiệp cần thiết để hoàn thành tốt các nhiệm vụ chuyên môn.

        MT3: Kỹ năng giao tiếp, làm việc độc lập, làm việc nhóm để thích ứng với các môi trường làm việc khác nhau.

        MT4: Năng lực hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai, vận hành và quản lý.

 3. CHUẨN ĐẦU RA

CĐR

Nội dung CĐR

TĐNL

1

Kiến thức và lập luận về khoa học cơ bản, cơ sở ngành, chuyên ngành trong lĩnh vực Kỹ thuật điện và khoa học kỹ thuật liên ngành.

1.1

Áp dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, công nghệ thông tin để tiếp thu các kiến thức chuyên môn và khả năng học tập ở trình độ cao hơn.

3

1.2

Phân tích kiến thức cơ sở ngành, nhóm ngành và liên ngành để giải quyết các vấn đề chuyên môn thuộc lĩnh vực Kỹ thuật điện.

4

1.3

Tổng hợp kiến thức chuyên ngành để tính toán, thiết kế trong lĩnh vực Kỹ thuật điện (theo từng chuyên ngành: Phân biệt ở mục 3.1.2)

5

2

Tố chất cá nhân và kỹ năng nghề nghiệp cần thiết để hoàn thành tốt các nhiệm vụ chuyên môn.

2.1

Lập luận, giải quyết vấn đề trong lĩnh vực Kỹ thuật điện nhờ áp dụng các nguyên lý, nguyên tắc cơ bản của toán học, vật lý, khoa học tự nhiên và kỹ thuật.

4,5

2.2

Xác định, thử nghiệm, kiểm tra các giả thuyết liên quan đến lĩnh vực Kỹ thuật điện để đề xuất những cải tiến có thể đạt được trong quá trình khám phá tri thức.

4,5

2.3

Tư duy hệ thống, xác định được các hoạt động, các đặc tính vận hành của một hệ thống kỹ thuật.

5

2.4

Tác phong làm việc chuyên nghiệp, tư duy linh hoạt sáng tạo, tìm tòi, không ngừng rèn luyện năng lực chuyên môn và ý thức học tập suốt đời.

4

2.5

Thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, phương pháp làm việc khoa học, phân tích và giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn ngành Kỹ thuật điện.

5

3

Kỹ năng giao tiếp, làm việc độc lập, làm việc nhóm để thích ứng với các môi trường làm việc khác nhau.

3.1

Làm việc độc lập và làm việc nhóm, khả năng lãnh đạo, tổ chức, quản lý và điều hành.

4

3.2

Giao tiếp qua văn bản, sử dụng phương tiện điện tử, truyền thông, thuyết trình và thảo luận.

4

3.3

Sử dụng tiếng Anh hiệu quả, có thể đọc hiểu các tài liệu tiếng Anh chuyên ngành. Đạt chuẩn đầu ra trình độ ngoại ngữ theo quy định của trường Đại học KTCN.

4

4

Năng lực hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai, vận hành và quản lý.

4.1

Nhận thức được sự tác động của kỹ thuật đối với môi trường, xã hội và nền kinh tế. Hiểu biết các quy định pháp lý trong lĩnh vực Kỹ thuật điện.

3

4.2

Vận dụng các kiến thức và kỹ năng để khởi nghiệp và kinh doanh trong lĩnh vực Kỹ thuật điện.

3

4.3

Đưa ra giải pháp kỹ thuật, thiết lập các yêu cầu, xác định chức năng các thành phần cấu thành hệ thống Kỹ thuật điện. (theo từng chuyên ngành: Phân biệt ở mục 3.1.2).

5

4.4

Thiết kế các hệ thống thuộc lĩnh vực Kỹ thuật điện. (theo từng chuyên ngành: Phân biệt ở mục 3.1.2).

5

4.5

Triển khai phần cứng và phần mềm các thành phần cấu thành hệ thống Kỹ thuật điện. (theo từng chuyên ngành: Phân biệt ở mục 3.1.2).

5

4.6

Vận hành và quản lý được các hệ thống kỹ thuật thuộc lĩnh vực Kỹ thuật điện.… (theo từng chuyên ngành: Phân biệt ở mục 3.1.2).

5

5

Chuyên ngành

 

 1.3.C  Kiến thức chuyên sâu về phân tích, tính toán, thiết kế, lựa chọn, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng, thử nghiệm, hiệu chỉnh, tự động điều khiển thiết bị điện - điện tử trong công nghiệp và dân dụng.  5

4.3C

Nhận biết vấn đề và hình thành ý tưởng thiết kế, điều khiển thiết bị điện - điện tử.

5

4.4C

Thiết kế các thiết bị điện - điện tử, thiết kế điều khiển thiết bị điện dân dụng và công nghiệp.

5

4.5C

Lắp đặt, chế tạo, lập trình điều khiển thiết bị điện – điện tử.

5

4.6C

Vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, thử nghiệm và hiệu chỉnh thiết bị điện – điện tử.

5

4. VỊ TRÍ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP

Sau khi tốt nghiệp các kỹ sư ngành Kỹ thuật điện có thể:

- Làm công tác thiết kế, lắp đặt, vận hành tại các nhà máy điện, Công ty điện lực, Công ty xây lắp điện, Công ty truyền tải điện, Trạm biến áp, BQL dự án nhà máy điện; Doanh nghiệp Nhà nước và Tư nhân về tư vấn thiết kế thi công, xây lắp công trình điện.

- Làm công tác quản lý, thiết kế, vận hành trong các công ty liên doanh nước ngoài, các nhà máy xí nghiệp công nghiệp, các cơ sở sản xuất có dây chuyền hiện đại, có hệ thống tự động hoá ở mức độ cao như Samsung, Mitsubishi, ABB, Schneider, Alstom,...

- Làm công tác nghiên cứu và giảng dạy trong các viện nghiên cứu, các cơ sở đào tạo cao đẳng, đại học, dạy nghề.

- Làm công tác quản lý trong các sở Khoa học Công nghệ của các tỉnh có liên quan đến lĩnh vực Kỹ thuật điện.

Làm việc tại các viện nghiên cứu, các trung tâm, các cơ quan nghiên cứu của các Bộ, ngành như Bộ Công Thương,...

5. HỌC TẬP VÀ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ SAU KHI TỐT NGHIỆP

Người tốt nghiệp trình độ đại học ngành Kỹ thuật điện có thể:

- Tiếp tục học tập, nghiên cứu ở các trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ở các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước.

- Tếp tục nâng cao trình độ, năng lực lãnh đạo, quản lí để đảm nhận các chức vụ cao hơn trong các cơ quan quản lí nhà nước và doanh nghiệp

6. MÔ TẢ VỀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Số
TT

Mã HP

Tên học phần

Số tín chỉ

 

 

Số tiết

Điều kiện tiên quyết

(Mã HP)

Lý thuyết

TH/TN

Tiên quyết

Học trước

Song hành

A.

Khối kiến thức giáo dục đại cương

47

 

 

 

 

 

I

Học phần bắt buộc

43

 

 

 

 

 

1.

BAS123

Triết học Mác-Lênin

3

 

 

 

 

 

2

BAS215

Kinh tế chính trị Mác-Lênin

2

 

 

 

 

 

3

BAS305

Chủ nghĩa xã hội khoa học

2

 

 

 

 

 

4

BAS217

Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

2

 

 

 

 

 

5

BAS110

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

 

 

 

 

 

6

BAS0108

Đại số tuyến tính

2

 

 

 

 

 

7

BAS109

Giải tích 1

4

 

 

 

 

 

8

BAS0205

Giải tích 2

3

 

 

 

 

 

9

BAS111

Vật lý 1

3

 

4

 

 

 

10

BAS112

Vật lý 2

3

 

4

 

 

 

11

ENG112

Tiếng Anh 1

3

 

 

 

 

 

12

ENG113

Tiếng Anh 2

3

 

 

 

 

 

13

ENG217

Tiếng Anh 3

3

 

 

 

 

 

14

TEE0211

Tin học trong kỹ thuật

3

 

7

 

 

 

15

FIM207

Pháp luật đại cương

2

 

 

 

 

 

16

 

Giáo dục quốc phòng - An ninh

 

 

 

 

 

 

17

BAS0109

Giáo dục thể chất bắt buộc

 

 

 

 

 

 

18

BAS0110

Giáo dục thể chất tự chọn cơ bản

 

 

 

 

 

 

19

BAS0113

Giáo dục thể chất tự chọn nâng cao

 

 

 

 

 

 

20

BAS218

Toán chuyên ngành điện

2

 

 

 

 

 

21

ELE0102

Nhập môn ngành KTĐ

1

 

 

 

 

 

II

Học phần bổ trợ tự chọn (Trải nghiệm -Kinh tế - Văn hóa - Xã hội - Môi trường)

4

 

 

 

 

 

1

TNUT123

Thực tập trải nghiệm

(4)

 

 

 

 

 

2

FIM401

Marketing

(2)

 

 

 

 

 

3

PED101

Logic  

(2)

 

 

 

 

 

4

FIM0105

Môi trường công nghiệp và phát triển bền vững

(2)

 

 

 

 

 

5

PED0105

Giao tiếp kỹ thuật

(2)

 

 

 

 

 

6

PED0106

Phương pháp NCKH

(2)

 

 

 

 

 

Tổng A

47

 

 

 

 

 

B

Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

 

 

 

 

 

 

I

Khối kiến thức cơ sở nhóm ngành/ ngành và liên ngành

1.1

Kiến thức liên ngành

 

 

 

 

 

 

1.1.1

Kiến thức liên ngành bắt buộc

12

 

 

 

 

 

1

FIM501

Quản trị doanh nghiệp công nghiệp

2

 

 

 

 

 

2

MEC0106

Hình họa và Vẽ kỹ thuật

3

 

 

 

 

 

3

BAS204

Kỹ thuật nhiệt

2

 

5

 

 

 

4

BAS203

Kỹ thuật thủy khí

2

 

5

 

 

 

5

WSH0323

Thực tập cơ sở

3

 

 

 

 

 

1.1.2

Kiến thức liên ngành tự chọn (chọn 1 HP)

2

 

 

 

 

 

6

AUE0225

Cơ kỹ thuật

(2)

 

 

 

 

 

7

MEC0438

Cơ ứng dụng

(2)

 

 

 

 

 

8

MEC0347

Kỹ thuật cơ khí đại cương

(2)

 

 

 

 

 

 

 

Tổng 1.1

14

 

 

 

 

 

1.2

Kiến thức cơ sở nhóm ngành

 

 

 

 

 

 

1.2.1

Học phần bắt buộc

18

 

 

 

 

 

1

TEE303

Kỹ thuật điện tử tương tự

3

 

7,5

 

 

 

2

TEE311

Kỹ thuật điện tử số

3

 

7,5

 

 

 

3

TEE408

Vi xử lý – Vi điều khiển

3

 

7,0

 

 

 

4

TEE0327

Kỹ thuật đo lường điện

3

 

7,5

 

 

 

5

ELE305

Lý thuyết điều khiển tự động

3

 

 

 

 

 

6

WSH0437

Thực tập chuyên môn Điện, Điện tử

3

 

 

 

 

 

1.2.2

Học phần tự chọn (chọn 1 HP)

3

 

 

 

 

 

1

ELE201

Cơ sở lý thuyết mạch điện 1

(3)

43

2

 

 

 

2

ELE0334

Lý thuyết mạch và tín hiệu

(3)

45

 

 

 

 

 

 

Tổng 1.2

21

 

 

 

 

 

1.3

Kiến thức cơ sở ngành

 

 

 

 

 

 

1.3.1

Học phần bắt buộc

 

 

 

 

 

 

1

ELE302

Cơ sở lý thuyết mạch điện 2

3

43

2

 

 

 

2

ELE309

Vật liệu điện

2

30

 

 

 

 

3

ELE310

Khí cụ điện

2

30

 

 

 

 

4

ELE0207

Máy điện 1

3

45

 

 

 

 

5

ELE0331

Máy điện 2

2

30

 

 

 

 

6

TEE328

Truyền thông công nghiệp và SCADA

2

30

 

 

 

 

7

ELE402

Điện tử công suất

3

44

1

 

 

 

8

ELE401

Cơ sở truyền động điện

3

43

2

 

 

 

9

ELE0319

Hệ thống điện phân phối

4

41

4

 

 

 

10

ELE0329

Công nghệ sản xuất điện năng

2

30

 

 

 

 

1.3.2

Học phần tự chọn (chọn 1 trong 2 HP)

 

 

 

 

 

 

1

ELE0411

Cơ sở trường điện từ & ứng dụng

(2)

30

 

 

 

 

2

ELE0410

Chiếu sáng tòa nhà và công trình + BTD

(2)

30

 

 

 

 

 

 

Tổng 1.3

28

 

 

 

 

 

II

Khối kiến thức chuyên ngành

 

 

 

 

 

 

II.3

Chuyên ngành Thiết bị điện – Điện tử

II.3.1

Học phần bắt buộc

 

 

 

 

 

 

1

ELE418

Thiết kế máy điện

3

 

 

 

 

 

2

ELE0417

Đồ án máy điện

2

 

 

 

 

 

3

ELE578

Bảo dưỡng, thử nghiệm thiết bị trong HTĐ

 

 

 

 

 

 

4

ELE429

Điện dân dụng

4

 

 

 

 

 

5

ELE542

TĐH và điều khiển thiết bị điện

4

 

 

 

 

 

6

ELE537

Thiết bị gia nhiệt bằng điện

2

 

 

 

 

 

7

ELE0532

Đồ án Tự động hóa và điều khiển thiết bị điện

2

 

 

 

 

 

8

ELE574

Sản xuất thiết bị điện

2

 

 

 

 

 

9

ELE0403

PLC và ứng dụng

4

 

6

 

 

 

10

ELE0577

Máy điện trong TB tự động và điều khiển

2

 

 

 

 

 

11

ELE0415

Thực hành cơ sở ngành TBĐ

1

 

15

 

 

 

12

ELE455

Thực hành chuyên ngành TBĐ

1

 

15

 

 

 

II.3.2

Học phần tự chọn (chọn 3 trong 4 HP)

6

 

 

 

 

 

1

ELE450

Thiết kế hệ thống điều hòa thông gió cho toà nhà

(2)

 

 

 

 

 

2

ELE449

Thiết kế hệ thống cơ điện sử dụng phần mềm Revit- Mep

(2)

 

 

 

 

 

3

ELE460

Tự động hoá truyền động khí nén

(2)

 

 

 

 

 

4

ELE0465

Thiết bị điều khiển trong công nghiệp và dân dụng

(2)

 

 

 

 

 

5

ELE515

Vận hành hệ thống điện

(2)

 

 

 

 

 

6

ELE428 

Logic mờ và ứng dụng

(2)

 

 

 

 

 

 

 

Tổng II.2

33

 

 

 

 

 

 

Thực tập và Đồ án tốt nghiệp

 

 

 

 

 

 

1

ELE563

Thực tập tốt nghiệp chuyên ngành

5

 

 

 

 

 

2

ELE564

Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành

7

 

 

 

 

 

 

TỔNG CỘNG

155